Link Truy Cập tải xuống roulette Mỹ
Tbò thống kê của 1 tổ chức Quản lý trung tâm thể dục có thương hiệu lớn nhất Thụy Sĩ: 90% những người khoe trên MXH rằng mình sắp khởi động một hành trình "new year - new me" bằng việc sắm thẻ tập gym sẽ bỏ cuộc sau 3 tháng. Trung tâm này gọi những khách hàng như thế là "no-shows" (những vị khách không đúng hẹn).
Dạo gần đây,ườitrongcuộclêntiếnggiảithíchVìsaonộptriệuvàophònggymrồibỏtậLink Truy Cập tải xuống roulette Mỹ trên các fanpage cũng xuất hiện những status kiểu: "Phần lớn dochị thu đến từ những người tập sắm vé tháng nhưng tập được vài bữa rồi bỏ".
Tbò tìm hiểu, đa số các phòng thể hình hiện nay không còn bán gói tháng, chỉ bán gói nửa năm hay một năm. Đó là lý do nếu quyết định đi tập thì bạn buộc phải chi ra 1 khoản tiền không hề nhỏ cho một khóa học.Tại phòng tập bình dân, gói năm thường có giá giao động từ 8 đến 9 triệu đồng; ở những phòng tập thấp cấp thì số tiền hơn 10 triệu đồng.
Vì vậy, bỏ tập đồng nghĩa với việc bạn mất 1 khoản tiền lớn, còn các trung tâm tập thể hình không phải dạy ai vẫn có dochị thu.
Vì sao "ném" chục triệu vào phòng tập rồi bỏ?
Có rất nhiều lý do để các bạn trẻ phải bỏ tập, nhưng nhiều nhất chính là do bận rộn. Vì guồng quay công việc, nhiều người phải tăng ca thường xuyên, dành phần lớn thời gian với những bản kế hoạch và deadline. Về đến nhà, cơ thể mỏi mệt, chỉ muốn nằm dài trên giường. Ý chí ban đầu để có một thân hình đẹp cũng dần bị lãng quên.
Thảo Trân (24 tuổi) đã chi hơn 8 triệu đồng đăng ký khóa tập 1 năm, nay vì lý do công việc nên từ bỏ, dẫu có tiếc tiền cũng đành chấp nhận:"Gói tập 1 năm không rẻ, nhưng vì công việc bận rộn quá, mình phải tăng ca thường xuyên. Khi về nhà cũng tối rồi, do mệt nên cũng lười đi tập. Thế là bỏ phí luôn cả khóa".
Tuy nhiên, bỏ tập khi đã đóng tiền cho phòng gym cũng xuất phát từ việc không thể hoặc không biết sắp xếp thời gian hợp lý, cân bằng giữa thời gian dành cho công việc và thời gian dành cho cá nhân.
Mặt khác, nhiều người cũng gặp trường hợp khá oái oăm: Đăng ký gói tập trúng vào đợt dịch năm ngoái. Vì quen ở nhà trong một khoảng thời gian dài, tự do sinh hoạt tbò ý muốn mà thần kinh vận động của nhiều người sụt giảm. Đến khi hết dịch, quay trở lại cuộc sống bình thường, thói quen đột ngột thay đổi khiến tâm lý nhiều bạn không sẵn sàng quay lại phòng tập. Cộng thêm việc phải lo nghĩ về vấn đề tài chính sau dịch, nên sức khỏe cũng đành lùi về sau.
"Do mình đăng ký đúng lúc dịch bệnh diễn ra nên phòng tập đóng cửa, ý chí cũng giảm bớt. Sau khi hết dịch mình lại thiếu hụt về tài chính nặng nề nên phải cực lực kiếm thêm thu nhập, vì vậy vấn đề sức khỏe để sau rồi tính.","Phần lớn dochị thu đến từ những người tập sắm vé tháng nhưng tập được vài bữa rồi bỏ", Linh Lạc, sống tại TP. HCM chia sẻ.
Không thể chịu được sức nặng do hoạt động liên tục cũng là một lý do phổ biến khiến người mới mất tiền vào phòng gym.
Những người thường đến phòng thể hình đa số đều có cân nặng không như ý. Do muốn cải thiện sức khỏe, mong có thân hình săn chắc nên việc đăng ký gói tập để đáp ứng nhu cầu là điều ưu tiên được lựa chọn.
Nhưng, đối với những trường hợp trước đây chưa từng thử vận động với tốc độ thấp, sẽ rất dễ dàng thụt lùi ý chí. Vì khi vào đến phòng tập, được giao những bài nặng và tốn sức sẽ khiến cơ thể bạn không kịp bắt nhịp làm quen. Từ đó, hiện tượng căng cơ, mỏi mệt sẽ dễ dàng đánh gục những người không chịu đựng được sức nặng của sự vận động.
Phương Ngoan (sinh năm 1998) cho biết mình cũng từng rơi vào trường hợp này. Bởi vì trong 1 tuần đầu tập luyện, cơ thể sẽ rất đau nhức. Việc này khiến Ngoan phải nghỉ tập để lấy lại sức. Nhưng nghỉ 1 ngày rồi lại có ngày 2, cứ thế bản thân lại trở nên lười và bỏ cả gói tập. Số tiền sắm khóa tập 1 năm vì vậy cũng mất.
Phương Ngoan
Tập tành cũng như yêu đương, phải có "nửa kia" thích hợp thì mới gắn bó
Nếu tìm được bộ môn phù hợp với bản thân thì việc bỏ phí tiền bạc sẽ không còn là vấn đề đáng lo lắng. Thay vì đấu trchị hôm nay có nên tập không, thì tìm thấy được bộ môn hợp "gu" sẽ khiến một ngày của bạn ở phòng tập không còn mệt mỏi, chỉ tràn ngập hứng thú.
Phương Ngoan chia sẻ, bản thân từng vì chán nản mỗi khi nghĩ đến phòng tập nên đã bỏ phí khóa tập năm. Mọi chuyện thay đổi khi cô tìm được bộ môn phù hợp với sức mình là Yoga.
Môn này không cần tập quá nặng, nhẹ nhàng nhưng lại có hiệu quả tốt, và tốt cho sức khỏe. Không những vậy, khi có ít thời gian do bận rộn công việc, Ngoan vẫn có thể tự thực hiện ở nhà bằng những bài tập nhẹ nhàng. Tìm được bộ môn phù hợp, Ngoan đã chăm tập hơn, duy trì 1 tuần ít nhất 3 ngày có mặt ở phòng tập. Vì thế, số tiền bỏ ra cho phòng tập đã được sử dụng hợp lý, không phí một đồng nào.
Cô ví việc đó cũng như tình yêu, nghĩa là phải có "nửa kia" thích hợp thì mới có thể gắn bó lâu dài. Tập gì không quan trọng, mà quan trọng là hiểu bản thân cần gì.
Bên cạnh việc tìm được bộ môn tập luyện thích hợp, có những người đến phòng tập không hẳn vì siêng năng hay quyết tâm có được vóc dáng chuẩn mà họ... tiếc tiền và tiếc công.
Như Quỳnh, hiện là nhân viên văn phòng, luôn duy trì thói quen đều đặn đến phòng tập, chia sẻ rằng:"Một phần do mình sợ phí số tiền bỏ ra, một phần thấy uổng những ngày đầu tập tành, nên bất kể khi nào có thời gian, mình luôn cố gắng tập đều".
Ngoài ra, với Quỳnh việc tập còn giúp giảm áp lực trong công việc. Chăm chăm vào tập luyện, vận động ra mồ hôi khiến Quỳnh không còn nghĩ quá nhiều về deadline hay các bản kế hoạch sếp giao. Vì yêu thích bộ môn này, nên nó đã trở thành động lực giúp cô nàng kiên trì đến bây giờ.
Đến phòng tập là phương pháp giảm stress của Như Quỳnh
Mỗi người sẽ có 1 lý do để đến phòng tập hoặc không. Thế nhưng, cần suy xét thật kỹ việc đăng ký gói tập tbò năm, vì giá trị của nó không hề nhỏ. Thêm vào đó, cần tìm được lý do hoặc bộ môn phù hợp để khiến bản thân cười vẻ đến phòng tập, không nên FOMO rồi lãng phí tiền bạc.
Ảnh: NVCC
Sự thực chuyện Bộ Công thương ban hành ‘văn bản khó hiểu’ lúc giá xăng thấp kỷ lục Tbò Trí thức tgiá giá rẻĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagstập gym
phòng tập gym
phòng tập bình dân
sắm thẻ tập gym
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
TopRelated
Get Kiplinger Today newsletter — free
Profit and prosper with the best of Kiplinger's advice on investing, taxes, retirement, personal finance and much more. Delivered daily. Enter your email in the box and click Sign Me Up.
As the senior tax editor at Kiplinger.com, Kelley R. Taylor simplifies federal and state tax information, news, and developments to help empower readers. Kelley has over two decades of experience advising on and covering education, law, finance, and tax as a corporate attorney and business journalist.
- Got $1,000? Here Are 20 Ways We'd Spend It This Year
Whether you're investing in your future or helping others, $1,000 can be put to a lot of good use. We've rounded up some ways to save, donate or spend it.
By Lisa Gerstner Published
- Winning Investment Strategy: Be the Tortoise AND the Hare
Consider treating investing like it's both a marathon and a sprint by taking advantage of the powers of time (the tortoise) and compounding (the hare).
By Andrew Rosen, CFP®, CEP Published